GIA VỊ VIỆT NAM

GIA VỊ VIỆT NAM

GIA VỊ VIỆT NAM. Đậm đà hương vị thuần việt, Mang đến hương vị thơm ngon. Cho bữa ăn gia đình thêm đầm ấm.

Cho tới giờ các cuộc tranh luận về món ăn Việt Nam. Có quá nhiều loại gia vị và nước chấm, là lợi thế hay yếu thế. Trên con đường hội nhập toàn cầu, vẫn chưa ngã ngũ. Nhưng rõ ràng gia vị và nước chấm, là không thể tiếu trong các bữa ăn.

Gia vị vốn là các nguyên liệu: Được tẩm ướp vào món ăn. Để tăng hương vị cho món ăn, và xác định tính chất của món ăn đó. Còn nước chấm là sự phối hợp một số gia vị và nước chấm. Làm tăng hương vị món ăn khi chấm. (có khi dùng hoặc không dùng).

Riêng ở Việt Nam.Nước chấm còn là sự điều vị. Làm tăng thêm hương vị cho món ăn, đôi lúc làm cho món ăn đậm hơn hay nhạt bớt. Vì vậy nước chấm đi kèm món ăn phải đúng, mới làm món ăn ngon hơn nhiều hương vị hơn.

Nhưng dù muốn hay không, món ăn Việt Nam hầu như đều cần đến nước chấm. Mỗi món phải có nước chấm phù hợp, thì món ăn sẽ ngon hơn. Ngược lại món ăn đó sẽ giảm đi 50% vị ngon.

gJzGnNKK

GIA VỊ VIỆT NAM

Sơ thảo bản đồ gia vị ông Chiêm Thành Long đã bỏ công tìm tòi:

+ Vùng Tây Bắc (Lào Cai, Điện Biên…): mắc khén, thảo quả, quế, rau mùi, ớt, tiêu.

+ Vùng Đông Bắc: hạt dổi, mát mật, sả, ớt, riềng, nghệ, gừng…

+ Hà Nội: thì là, lá xương sông, ngải cứu, riềng, nghệ, quả sấu, tai chua, tiêu, tỏi, ớt, sả, lá chanh…

+ Đồng bằng sông Hồng: lá lốt, quả mác cọp, quả chay, riềng, sả, ớt, tiêu…

+ Vùng biển phía Bắc: tiêu, sả, ớt, riềng, mẻ, mắm tôm, thì là, lá chanh, ngải cứu…

+ Tây nguyên: lá é, sả, gừng, muối, ớt…

+ Bắc Trung bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh…): tiêu, tỏi, mắm, muối, ớt, tương…

+ Nam Trung bộ (Huế, Đà Nẵng…): tỏi, gừng, riềng, tiêu…

+ Tây nguyên: tiêu rừng, tiêu lốt, gừng, nghệ…

+ Đông Nam bộ: tỏi, tiêu, gừng, sả, ớt, lá chúc, mắm, muối…

+ Tây Nam bộ: tỏi, tiêu, gừng, mắm, muối, nước mắm, chanh, ớt…